Các yếu tố nguy cơ gây tương tác thuốcĐối tượng bệnh nhân:
Các tình trạng bệnh cụ thể:
- Người già – Bệnh tim mạch – suy tim xung huyết,loạn nhịp tim
- Béo phì – Đái tháo đường
- Suy dinh dưỡng – Động kinh
- Bệnh nặng – Bênh gan
- – Tăng lipid máu
- – Suy giáp
- – Nhiễm khuẩn
- – Rối loạn tâm thần
- – Suy giảm chức năng thận
- – Bệnh hô hấp
- Các thuốc có khoảng điều trị hẹp,chú ý nguy cơ xảy ra tương tác thuốc:
- Kháng sinh nhóm Aminoglycosid Amikacin,Gentamicin
- Carbamazepine
- Phenobarbital
- Insulin
- Thuốc điều trị đái tháo đường đường uống nhóm sulfonylurea Glibenclamid,Gliclazid,Glimepirid
- Theophylin
- Methotrexat
- Amiodarone
- Digoxin
- Thuốc hạ lipid máu nhóm statin Atorvastatin,Simvastatin
- Một số tương tác thuốc – thuốc của 1 số thuốc trong phạm vi danh mục thuốc của bệnh viện ĐK Thạch Hà:
Allopurinol | |||||||||
- Tương tác thuốc-thức ăn:
- Thức ăn làm thay đổi hấp thu thuốc:
- Các thuốc bị phân hủy mất hoạt tính ở dạ dày như Ampicillin,Erythromycin,Lincomycin…càng lưu lại dạ dày càng lâu sẽ bị phan hủy càng nhiều nên làm giảm sinh khả dụng-> uống vào lúc đói
- Các viên bao tan ở ruột hoặc viên tác dụng chậm như Vaspycar nếu bị giữ lại dạ dày lâu thì màng bao viên có thể vỡ làm mất tác dụng thuốc-> nên uống xa bữa ăn
- Aspirin dạng viên nén uống khi no bị giảm sinh khả dụng
- Một số thuốc không bị ảnh hưởng bởi thức ăn có thể uống bất cứ lúc nào tùy ý nhưng nên uống vào bứa ăn để tránh kích ứng dạ dày
- Thức ăn làm thay đổi tác dụng và độc tính của thuốc:
- Không dùng chung các thức ăn chứa cation hóa trị 2 như sữa,sắt khi sử dụng Ciprofloxacin,tetracyclin…
- Tương tác thuốc-thức uống:
- Tương tác với rượu:
- Sử dụng chung với các thuốc ức chế TKTW như Metoclopramid,giảm đau loại opioid,thuốc an thần… sẽ gây buồn ngủ,giảm tỉnh táo,giảm khả năng lái xe,máy móc
- Gây phản ứng đỏ mặt,tim nhanh khi dùng chung với Metronidazole,Cefoperazone,ketoconazole…
- Gây loaets dạ dày khi dùng chung với aspirin
- Chóng mặt,ngất xỉu khi sử dụng chung với Nitroglycerin
- Làm nặng thêm tình trạng hạ đường huyết của Insulin,thuốc hạ đường huyết đường uống
- Tương tác với sữa:
- Nhiễm kiềm,tăng calci huyết và suy thận do uống nhiều sữa trong khi sử dụng antacid chứa calci
- Làm giảm sinh khả dụng của Theophylin,Cephalosporin
- Hướng dẫn thời điểm dùng thuốc hợp lý:
- Thời điểm uống thuốc trong ngày : Thuốc ngủ uống vào buổi tối
Thuốc lợi tiểu uống vào buổi sáng
GC uống vào giờ sáng
- Thuốc uống lúc bụng no:
Thuốc tăng hấp thu nhờ thức ăn: Diazepam,Metoprolol,Propranolol
Thuốc kích thích bài tiết dịch tiêu hóa: thuốc thay thế men tiêu hóa nên uống trước ăn 1o-15 phút
Thuốc kích ứng đường tiêu hóa: Doxycyclin,GC,Non-steroid
- Thuốc uống lúc bụng đói:
Thuốc bị giảm hoặc chậm hấp thu do thức ăn: Ampiciclin,Atenolol,Sắt,Hydroclorothiazide,Clindamycin,Acetaminophen,Digoxin.Diclofenac,Furosemid
- Các thuốc cần có tác dụng đặc biệt
- Nên uống Omeprazole 3o phút sau ăn sáng để thức ăn kích thích bơm proton hoạt động thuốc mới phát huy tác dụng ức chế
- Nên uống antacid 1 giờ sau ăn để tránh giảm acid trong bữa ăn và cản trở tiêu hóa.nếu uống antacid trước thì sau 2 giờ mới uống thuốc khác,nếu uống thuốc khác trước thì sau 1 giờ mới uống antacid
- Một số tương tác thuốc – thuốc của 1 số thuốc trong phạm vi danh mục thuốc của bệnh viện ĐK Thạch Hà:
Furosemid | Hull | Cefalothin | Digoxin | N-Saids | Chẹn Beta | Biguanid,Insulin,sulfamid hạ glucose máu | Amiodarone | Ức chế men chuyển | Lidocain | Kali | Colchicin | Nicerol | |
Allopurinol | Tăng nồng độ acid uric trong máu làm giảm td của liệu pháp chữa bệnh gout -> k kết hợp | Giảm hấp thu Allopurinol theo đường tiêu hóa ->khoảng cách uống giữa 2 thuốc là 2 giờ | |||||||||||
KS nhóm Aminoglycosid | Tăng độc tính với tai->theo dõi đều đặn thính lực 2 |
Tăng nguy cơ độc thận-> cần theo dõi chức năng thận | Tốc độ hấp thu digoxin bị giảm | Làm giảm tốc độ thanh lọc ở cầu thận,gây tích lũy aminosid->giảm liều Aminosid rồi mới dùng N-Saids | |||||||||
Amiodarone | Tăng nguy cơ nhịp tim chậm->liều digoxin giảm 5o% khi bắt đầu phối hợp | Tăng tác dụng làm chậm nhịp tim-> giảm liều và theo dõi điện tâm đồ | Tăng nguy cơ xuất hiện xoắn đỉnh->chống chỉ định phối hợp | ||||||||||
GC | Tăng nguy cơ hạ kli máu và xuất hiện xoắn đỉnh-> theo dõi và hiệu chỉnh kali nếu cần | GC dùng dài ngày gây hạ Kali máu,dẫn đến yếu cơ,làm tăng độc tính digoxin->theo dõi đều đặn kali máu | Giảm tác dngj do tính chất tăng glucose máu gián tiếp của GC | Nguy cơ xoắn đỉnh->tăng cường giam sát theo dõi điện tâm đồ | Tác dụng chống tăng huyết áp có thể giảm do giữ muối nước của GC | ||||||||
Spironolacton | Cản trở đào thải Digoxin,giảm độ thanh lọc và làm tăng nồng độ digoxin trong huyết tương | Tăng kali máu nghiêm trọng->thay đổi phối hợp | Tăng kali máu->tránh kê đơn | Giảm tác dụng điều trị chống gout | |||||||||
Metyldopa | Tăng tác dụng hạ huyết áp->hiệu chỉnh liều và thiết lập kế hoạch dùng thuốc | Tăng mạnh nguy cơ hạ huyết áp tư thế đứng | |||||||||||
Omeprazole | Giảm tác dụng dược lý của Omeprazole->uống 2 thuốc cách nhau ít nhất 2 giờ | ||||||||||||
Tương tác thuốc là phản ứng giữa một thuốc và một tác nhân thứ hai
Chủ nhật – 07/12/2014 06:24
Hình minh họa từ internet.
Các yếu tố nguy cơ gây tương tác thuốcĐối tượng bệnh nhân:
Các tình trạng bệnh cụ thể:
- Người già – Bệnh tim mạch – suy tim xung huyết,loạn nhịp tim
- Béo phì – Đái tháo đường
- Suy dinh dưỡng – Động kinh
- Bệnh nặng – Bênh gan
- – Tăng lipid máu
- – Suy giáp
- – Nhiễm khuẩn
- – Rối loạn tâm thần
- – Suy giảm chức năng thận
- – Bệnh hô hấp
- Các thuốc có khoảng điều trị hẹp,chú ý nguy cơ xảy ra tương tác thuốc:
- Kháng sinh nhóm Aminoglycosid Amikacin,Gentamicin
- Carbamazepine
- Phenobarbital
- Insulin
- Thuốc điều trị đái tháo đường đường uống nhóm sulfonylurea Glibenclamid,Gliclazid,Glimepirid
- Theophylin
- Methotrexat
- Amiodarone
- Digoxin
- Thuốc hạ lipid máu nhóm statin Atorvastatin,Simvastatin
- Một số tương tác thuốc – thuốc của 1 số thuốc trong phạm vi danh mục thuốc của bệnh viện ĐK Thạch Hà:
Allopurinol | |||||||||
- Tương tác thuốc-thức ăn:
- Thức ăn làm thay đổi hấp thu thuốc:
- Các thuốc bị phân hủy mất hoạt tính ở dạ dày như Ampicillin,Erythromycin,Lincomycin…càng lưu lại dạ dày càng lâu sẽ bị phan hủy càng nhiều nên làm giảm sinh khả dụng-> uống vào lúc đói
- Các viên bao tan ở ruột hoặc viên tác dụng chậm như Vaspycar nếu bị giữ lại dạ dày lâu thì màng bao viên có thể vỡ làm mất tác dụng thuốc-> nên uống xa bữa ăn
- Aspirin dạng viên nén uống khi no bị giảm sinh khả dụng
- Một số thuốc không bị ảnh hưởng bởi thức ăn có thể uống bất cứ lúc nào tùy ý nhưng nên uống vào bứa ăn để tránh kích ứng dạ dày
- Thức ăn làm thay đổi tác dụng và độc tính của thuốc:
- Không dùng chung các thức ăn chứa cation hóa trị 2 như sữa,sắt khi sử dụng Ciprofloxacin,tetracyclin…
- Tương tác thuốc-thức uống:
- Tương tác với rượu:
- Sử dụng chung với các thuốc ức chế TKTW như Metoclopramid,giảm đau loại opioid,thuốc an thần… sẽ gây buồn ngủ,giảm tỉnh táo,giảm khả năng lái xe,máy móc
- Gây phản ứng đỏ mặt,tim nhanh khi dùng chung với Metronidazole,Cefoperazone,ketoconazole…
- Gây loaets dạ dày khi dùng chung với aspirin
- Chóng mặt,ngất xỉu khi sử dụng chung với Nitroglycerin
- Làm nặng thêm tình trạng hạ đường huyết của Insulin,thuốc hạ đường huyết đường uống
- Tương tác với sữa:
- Nhiễm kiềm,tăng calci huyết và suy thận do uống nhiều sữa trong khi sử dụng antacid chứa calci
- Làm giảm sinh khả dụng của Theophylin,Cephalosporin
- Hướng dẫn thời điểm dùng thuốc hợp lý:
- Thời điểm uống thuốc trong ngày : Thuốc ngủ uống vào buổi tối
Thuốc lợi tiểu uống vào buổi sáng
GC uống vào giờ sáng
- Thuốc uống lúc bụng no:
Thuốc tăng hấp thu nhờ thức ăn: Diazepam,Metoprolol,Propranolol
Thuốc kích thích bài tiết dịch tiêu hóa: thuốc thay thế men tiêu hóa nên uống trước ăn 1o-15 phút
Thuốc kích ứng đường tiêu hóa: Doxycyclin,GC,Non-steroid
- Thuốc uống lúc bụng đói:
Thuốc bị giảm hoặc chậm hấp thu do thức ăn: Ampiciclin,Atenolol,Sắt,Hydroclorothiazide,Clindamycin,Acetaminophen,Digoxin.Diclofenac,Furosemid
- Các thuốc cần có tác dụng đặc biệt
- Nên uống Omeprazole 3o phút sau ăn sáng để thức ăn kích thích bơm proton hoạt động thuốc mới phát huy tác dụng ức chế
- Nên uống antacid 1 giờ sau ăn để tránh giảm acid trong bữa ăn và cản trở tiêu hóa.nếu uống antacid trước thì sau 2 giờ mới uống thuốc khác,nếu uống thuốc khác trước thì sau 1 giờ mới uống antacid
- Một số tương tác thuốc – thuốc của 1 số thuốc trong phạm vi danh mục thuốc của bệnh viện ĐK Thạch Hà:
Furosemid | Hull | Cefalothin | Digoxin | N-Saids | Chẹn Beta | Biguanid,Insulin,sulfamid hạ glucose máu | Amiodarone | Ức chế men chuyển | Lidocain | Kali | Colchicin | Nicerol | |
Allopurinol | Tăng nồng độ acid uric trong máu làm giảm td của liệu pháp chữa bệnh gout -> k kết hợp | Giảm hấp thu Allopurinol theo đường tiêu hóa ->khoảng cách uống giữa 2 thuốc là 2 giờ | |||||||||||
KS nhóm Aminoglycosid | Tăng độc tính với tai->theo dõi đều đặn thính lực 2 |
Tăng nguy cơ độc thận-> cần theo dõi chức năng thận | Tốc độ hấp thu digoxin bị giảm | Làm giảm tốc độ thanh lọc ở cầu thận,gây tích lũy aminosid->giảm liều Aminosid rồi mới dùng N-Saids | |||||||||
Amiodarone | Tăng nguy cơ nhịp tim chậm->liều digoxin giảm 5o% khi bắt đầu phối hợp | Tăng tác dụng làm chậm nhịp tim-> giảm liều và theo dõi điện tâm đồ | Tăng nguy cơ xuất hiện xoắn đỉnh->chống chỉ định phối hợp | ||||||||||
GC | Tăng nguy cơ hạ kli máu và xuất hiện xoắn đỉnh-> theo dõi và hiệu chỉnh kali nếu cần | GC dùng dài ngày gây hạ Kali máu,dẫn đến yếu cơ,làm tăng độc tính digoxin->theo dõi đều đặn kali máu | Giảm tác dngj do tính chất tăng glucose máu gián tiếp của GC | Nguy cơ xoắn đỉnh->tăng cường giam sát theo dõi điện tâm đồ | Tác dụng chống tăng huyết áp có thể giảm do giữ muối nước của GC | ||||||||
Spironolacton | Cản trở đào thải Digoxin,giảm độ thanh lọc và làm tăng nồng độ digoxin trong huyết tương | Tăng kali máu nghiêm trọng->thay đổi phối hợp | Tăng kali máu->tránh kê đơn | Giảm tác dụng điều trị chống gout | |||||||||
Metyldopa | Tăng tác dụng hạ huyết áp->hiệu chỉnh liều và thiết lập kế hoạch dùng thuốc | Tăng mạnh nguy cơ hạ huyết áp tư thế đứng | |||||||||||
Omeprazole | Giảm tác dụng dược lý của Omeprazole->uống 2 thuốc cách nhau ít nhất 2 giờ | ||||||||||||
Tác giả bài viết: Ds Mai Sương
Nguồn tin: Bệnh viện đa khoa huyện Thạch Hà